Thứ Tư, 29 tháng 10, 2014

Lời khuyên bổ ích cho người Suy giãn tĩnh mạch chân

Lời khuyên bổ ích cho người Suy giãn tĩnh mạch chân

Lời khuyên bổ ích cho người Suy giãn tĩnh mạch chân
Không có cách nào hoàn toàn ngăn chặn được suy tĩnh mạch chân. Tuy nhiên, cải thiện lưu thông máu và tăng trương lực cơ có thể làm giảm nguy cơ bị giãn tĩnh mạch chân. Các biện pháp sau có thể giúp phòng ngừa suy tĩnh mạch rất hiệu quả

Ăn đủ chất sơ
1. Ăn đủ chất xơ, tránh bị táo bón.
Đảm bảo khẩu phần ăn hằng ngày có đủ chất xơ như trái cây, rau quả tươi, ngũ cốc, rau củ, ... để tránh bị táo bón.

lk 2
2. Đảm bảo nhu cầu 2 lít nước / ngày.
Nhu cầu nước mỗi ngày cho cơ thể một người lớn là 2 lít nước (bao gồm: nước uống và cả những thức ăn hoặc thức uống có nước), đặc biệt khi thời tiết nóng.
lk 3
3. Nên mang giày đế mềm, gót thấp. Không nên mang giày cao gót.
Nên bước đi tự nhiên bằng cả bàn chân.
lk 4
4. Không nên mặc quần áo quá chật (bó sát quá).
Không nên mặc những loại quần áo chật, đặc biệt là bó sát ở vùng chậu và hông. Quần áo bó chật làm cản trở máu lưu thông.

lk 5
5. Nên vận động nhiều, đi bộ hàng ngày.
Đi cầu thang bộ thay vì dùng thang máy.
Có nhiều cơ hội để tập tĩnh mạch: ở cao ốc văn phòng, ở các trung tâm mua sắm, ở chung cư ... Nên dùng thang bộ vì sức khỏe tĩnh mạch của bạn.

6
6. Ngồi đúng tư thế, tránh đè ép lên mặt dưới đùi.
Không ngồi đong đưa chân, nên ngồi tư thế chắc chắn: chân chạm đất, để mặt dưới đùi vừa chạm ghế hoặc hổng trên mặt ghế, sao cho mặt ghế không tỳ lên mặt dưới đùi vì sẽ làm cản trở lưu thông máu tĩnh mạch chạy dọc mặt sau đùi.

lk 7
7. Nếu công việc của bạn buộc phải đứng liên tục thì nên thay đổi tư thế thường xuyên.
Bạn có thể chạy tại chỗ mà vẫn làm việc được, nó sẽ giúp làm giảm tải lên hệ thống tĩnh mạch của bạn.
lk 8
8. Tránh mang vác nặng.
Xách nặng (ví dụ như đi chợ, mua sắm) sẽ làm cho máu dồn xuống chân nhiều hơn và làm cho tĩnh mạch càng bị quá tải. Cố gắng tránh xách nặng, hãy để tất




cả lên xe đẩy.
lk 9
9. Nên xoay tròn bàn chân trên gót chân
Xoay từ trái qua phải, và ngược lại.
lk 10
10. Nên nhón gót khi phải ngồi lâu. Lặp lại nhiều lần.
Tập nhón gót - đứng cùng lúc cả hai bàn chân lên đầu các ngón chân, lặp lại nhiều lần.
lk 11
11. Hoặc nhịp chân khi phải ngồi lâu. Lặp lại nhiều lần.
Nhấc mũi bàn chân lên xuống giống như động tác nhịp chân. Cố gắng nâng bàn chân lên tối đa cho đến khi không thể nhấc lên được nữa. Lặp lại nhiều lần.
12
12. Hoặc đá chân co duỗi hai chân xen kẽ khi ngồi lâu.
Co và duỗi nhẹ hai chân xen kẽ nhau (đá chân trước sau xen kẽ), kết hợp nhón gót (lúc co chân lại) và nhấc bàn chân (lúc duỗi chân ra).
lk 13
13. Nên tập những môn thể thao có động tác nhịp nhàng và nhẹ nhàng.
Ví dụ như: đi bộ, chạy bộ, khiêu vũ, bơi lội, đạp xe, ..
14
14. Không nên chơi những môn thể thao cử động nhanh, mạnh và chuyển hướng đột ngột gây chấn động lên hệ tĩnh mạch chân.
Ví dụ như: các môn thể thao nặng (cử tạ, tập thể hình, chạy tốc độ, nhảy cao, nhảy xa, ...), các môn có đối đầu căng thẳng (tennis, cầu lông, ...), những môn chơi với bóng (bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, ...).
lk 15
15. Kê chân cao khi ngủ.
Thư dãn nghỉ ngơi và ngủ: nên kê chân cao hơn tim khoảng 15 cm.
lk 16
16. Sau khi tắm xong nên xối chân lại bằng nước lạnh.
Nước lạnh sẽ làm co thắt tĩnh mạch, giúp cho sự vận chuyển máu hồi lưu về tim dễ dàng hơn.
Tránh tắm nước nóng.

17. Sau khi tắm hơi, tắm bồn nên xối chân lại bằng nước lạnh.
Tắm hơi và ngồi ngâm mình trong nước nóng (Jacuzzi) cũng được, nhưng sau
ó bạn phải nhớ xối chân lại bằng nước lạnh và nằm gác chân cao.

18. Không nên phơi nắng nhiều, nắng nóng có hại cho tĩnh mạch của bạn.
Chúng ta thường thích tắm nắng. Nhưng nắng nóng có hại cho tĩnh mạch của bạn. Bạn nên chọn nơi có bóng mát, và nếu có điều kiện bạn nên đi dạo trên bờ biển bằng cách lội chân trần trong nước biển lạnh.

Hat Cat theo Dự án Suy Tĩnh Mạch


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


. Điều trị


,Đến nay, trong Dược điển tiêu chuẩn Mỹ chưa có thuốc tây y nào điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Duy chỉ có thảo dược được nghiên cứu nhiều trong điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân là cao hạt dẻ ngựa (tên khoa học Aesculus hippocastanum). Cao hạt dẻ ngựa được nghiên cứu trên 12.000 bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch chân. Kết quả cho thấy cao hạt dẻ ngựa có tác dụng rất tốt, giảm đau chân (91%); giảm nặng chân (85%); giảm sưng phù chân (84%); giảm ngứa chân; giảm sưng mắt cá chân và bắp chân. Nghiên cứu cũng cho thấy cao hạt dẻ ngựa cho hiệu quả tương đương với mang vớ ép, hơn nữa người bệnh dễ tuân thủ hơn so với mang vớ ép.

Chuyên gia Michelle Orengo-Mc Farlane, giảng viên Khoa Y học Gia đình và Cộng đồng tại Đại học California, San Francisco, Mỹ, đã tóm tắt nghiên cứu về cao hạt dẻ ngựa trong điều trị bệnh giãn tĩnh mạch chân tại website: http://sfghdean.ucsf.edu/barnett/EBM/JClub/0508OrengoHorse.ppt







Công dụng
- Giảm đau chân, nặng chân.
- Giảm sưng phù chân.
- Tăng độ bền tĩnh mạch chân.
- Dùng cho người bị suy giãn tĩnh mạch chân.

Thành phần
Mỗi viên nang chứa 250mg bột chiết xuất Hạt dẻ ngựa, 200mg Rutin (chiết xuất từ hoa hòe).


Cách dùng
Người lớn: Uống 1 viên nang x 2 lần/ngày sau bữa ăn hoặc theo hướng dẫn của chuyên gia y tế.

Đóng gói
Hộp chứa 30 viên nang.

Bảo quản
Bảo quản nơi khô, mát, tránh ánh nắng trực tiếp của mặt trời. Để xa tầm tay trẻ em.

Hạn dùng
36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Hãng sản xuất
New Zealand Nutritionals, New Zealand.
17 Sheffield Crescent, Burnside, Christchurch, New Zealand
Số đăng ký
11491/2009/YT-CNTC

Tham khảo
Các câu hỏi thường gặp về Venpoten và bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chi dưới
Tài liệu tìm hiểu bệnh suy giãn tĩnh mạch chân195,000 VNĐ
BÁC SĨ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
BS. THÙY LINH: 090 670 5500

Tư vấn bệnh Suy giãn tĩnh mạch miễn phí
BS. Thùy Linh
Điện thoại: 090 670 5500090 670 5500

4 nhận xét:

HƯƠNG DƯƠNG nói...

Cảm ơn chị, em cũng đang bị bệnh này ... hichic

HAT CAT DIẸUEI SINH nói...

Mình thật lòng là không có nhiều kinh nghiệm về điều trị bênh này... Em nên cẩn thạn vì bênh dai dẳng rất khíc chũa dứt

Bulukhin nói...

Đúng là đang rét được gặp chiếu manh
Bu tui tê bắp chân trái, bác sĩ siêu âm bảo: "Suy van tỉnh mạch", kê đơn hai loại thuốc Tây: daflon 500mg và Praxilene, phải uống liên tục 6 tháng.
Thấy bạn giới thiệu thuốc thảo dược VENPOTEN thì mừng quá. Vậy xin hỏi thêm bạn thuốc này đã có bán ở Việt Nam chưa? Dễ mua không, mong bạn hướng dẫn cho, xin cảm ơn trước.

HAT CAT DIẸUEI SINH nói...

Có địa chỉ tư vấn mà bạn BN